Ebitda Là Gì? Áp Dụng Vào Các Phương Pháp Đầu Tư

Ebitda Là Gì? Áp Dụng Vào Các Phương Pháp Đầu Tư

Nếu đã và đang hoạt động trong lĩnh vực kinh tế – tài chính thì chắc chắn bạn không còn xa lạ gì với thuật ngữ Ebitda. Đây là một thuật ngữ cực kỳ quen thuộc và được các nhà đầu tư sử dụng rất nhiều, góp phần vào sự thành bại của cả một doanh nghiệp.

Vậy “Ebitda Là Gì?” Áp dụng vào các phương pháp đầu tư như thế nào? Cùng A Sideway đi tìm đáp án tại bài viết này nhé.

Ebitda Là Gì?

Là thuật ngữ được sử dụng với ý nghĩa như là đại diện cho lợi nhuận trước khi tính thuế của doanh nghiệp hay tổ chức, bao gồm các khoản vay chưa trừ khấu hao và thuế, lãi. Được gọi là EBITDA được viết tắt theo cụm từ Earning Before Interest, Taxes, Depreciation and Amortization.

Ebitda Là Gì? 

Trong lĩnh vực kinh tế – tài chính, thuật ngữ này được sử dụng cực kỳ phổ biến là vì nó được xem như thước đo tài chính của bất kỳ công ty, doanh nghiệp nào với kết quả khá chính xác, minh bạch.

Bên cạnh đó, trong nhiều trường hợp  Ebitda còn được thay thế cho thu nhập hoặc thu nhập ròng và càng phổ biến hơn với tốc độ phát triển chóng mặt của nền kinh tế – chính như ngày nay.

Cách tính ebitda chi tiết nhất

Cách tính ebitda chi tiết nhất

Chỉ số Ebitda có thể được tính theo 3 công thức sau:

Công thức thứ nhất:

  • EBITDA = Lợi nhuận sau thuế + Thuế + Lãi vay + Khấu hao

Công thức thứ hai:

  • EBITDA = Lợi nhuận trước thuế + Lãi Vay + Khấu hao

Công thức thứ ba:

  • EBITDA = EBIT + Khấu hao

Trong đó: Trong các báo cáo tài chính hay báo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp đã có những thông tin cụ thể về  số liệu về lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, thuế, khấu hao, lãi vay chính vì vậy mà bạn có thể tìm kiếm và xem những thông tin ở đây.

Bên cạnh đó thì số liệu về ebit được khai thác từ bảng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hoặc công ty.

Để thực tế hóa và giúp bạn có những cái nhìn thực tế hơn về  Cách tính ebitda  chúng tôi đưa đến những ví dụ sau đây: Doanh nghiệp MP có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tài chính có lợi nhuận sau thuế là 100 triệu đồng, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 20 triệu đồng, chi phí khấu hao 10 triệu đồng và chi phí lãi vay 10 triệu đồng. Như vậy, Ebitda của doanh nghiệp được tính như sau:

Xem thêm:   Hướng Dẫn Vay Tiền Trên Tima - Lãi Suất Thấp, Giải Ngân Nhanh

Ebitda =  Lợi nhuận sau thuế + Thuế + Lãi vay + Khấu hao = 100 + 20 +10 + 10 = 140 triệu đồng.

Ý Nghĩa Ebitda trong đầu tư

Ý Nghĩa Ebitda trong đầu tư

Khái niệm của EBITDA về cơ bản đã được giải đáp, nhưng EBITDA có ý nghĩa như thế nào mà thuật ngữ này được sử dụng nhiều đến thế. Cùng tìm hiểu nhé.

  • Đặc điểm trong nền kinh tế tài chính là mỗi doanh nghiệp, công ty sẽ có tài chính hoàn toàn khác nhau cụ thể là về cấu trúc lợi nợ – vốn, thuế, khấu hao tài sản và cả chính sách thuế sẽ có lãi vay. Nhưng qua con mắt của những nhà đầu tư thì điều họ quan tâm nhất là lợi nhuận và lợi nhuận của một doanh nghiệp ra sao, tạm thời không kể đến các yếu tố như nợ, lãi vay, khấu hao để có được những đánh giá khách quan, cụ thể chi tiết nhất về tiềm năng doanh nghiệp và công cụ mà những nhà đầu tư sử dụng lúc này chính là EBITDA.
  • Trong lĩnh vực kinh tế tài chính sẽ có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau về việc thu hút đối tác đầu tư. Chính vì thế mà EBITDA được sử dụng như công cụ để so sánh giữa các đối tượng như mức lãi của công ty trong cùng 1 lĩnh vực, 1 chuyên ngành để những nhà đầu tư có được sự phân tích so sánh và chọn lựa phù hợp nhất, loại bỏ được những rủi ro không đáng có.
  • Không phải ngành hàng nào cũng được sử dụng EBITDA mà còn tùy thuộc quy mô của doanh nghiệp, quy mô của ngành hàng đó. Chẳng hạn như đối với ngành công nghệ thông tin sẽ có khối lượng tài sản với giá trị lớn và cần chiết khấu trong thời gian dài, chính vì lý do này mà công nghệ thông tin trở thành lĩnh vực được sử dụng  EBITDA nhiều.
  • Không chỉ với từng cá nhân mà đối với doanh nghiệp cũng cần có một profile đẹp, sáng sủa tạo ấn tượng với khách hàng, thu hút các nhà đầu tư cũng như tăng uy tín với đối tác. Trong đó Chỉ số EBITDA chính là công cụ giúp những việc như xây dựng profile, hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp trở nên hoàn hảo hơn bao giờ hết.
  • Với những nhà đầu tư thì chỉ số EBITDA chính là công cụ hiệu quả nhất trong việc đánh giá doanh nghiệp về thực lực hiện tại và khả năng phát triển trong tương lai đến đâu, có đủ triển vọng và đáng để đầu tư hay không.
Xem thêm:   Ttr Là Gì? 5 Bước Thanh Toán Quốc Tế

Ebitda thường được sử dụng trong trường hợp nào?

Ebitda thường được sử dụng trong trường hợp nào?

Thông thường, chỉ số Ebitda được sử dụng trong các trường hợp sau:

  • Ebitda được sử dụng trong trường hợp cho các ngành, lĩnh vực có giá trị tài sản cao: Không phải ngành hàng nào cũng được sử dụng EBITDA mà còn tùy thuộc quy mô của doanh nghiệp, quy mô của ngành hàng đó. Chẳng hạn như đối với ngành công nghệ thông tin sẽ có khối lượng tài sản với giá trị lớn và cần chiết khấu trong thời gian dài, chính vì lý do này mà công nghệ thông tin trở thành lĩnh vực được sử dụng  EBITDA nhiều.
  • Ebitda được sử dụng trong trường hợp khi so sánh các doanh nghiệp, công ty cùng ngành, lĩnh vực: Trong lĩnh vực kinh tế tài chính sẽ có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau về việc thu hút đối tác đầu tư. Chính vì thế mà EBITDA được sử dụng như công cụ để so sánh giữa các đối tượng như mức lãi của công ty trong cùng 1 lĩnh vực, 1 chuyên ngành để những nhà đầu tư có được sự phân tích so sánh và chọn lựa phù hợp nhất, loại bỏ được những rủi ro không đáng có. Qua con mắt của những nhà đầu tư thì điều họ quan tâm nhất là lợi nhuận và lợi nhuận của một doanh nghiệp ra sao, tạm thời không kể đến các yếu tố như nợ, lãi vay, khấu hao để có được những đánh giá khách quan, cụ thể chi tiết nhất về tiềm năng doanh nghiệp.
  • Ebitda được sử dụng trong trường hợp tính toán mô hình định giá EV/Ebitda hoặc các mô hình dòng tiền định giá. Ở một số trường hợp đặc biệt thì Ebitda còn có công dụng thay thế cho dòng tiền của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động.
  • Ebitda được sử dụng trong trường hợp so sánh trong một số mô hình định giá như: Ebitda Margin, Ebitda/Chi phí lãi vay, Ebitda/Chi phí khấu hao, Nợ/Ebitda…
Xem thêm:   Avay Là Gì? Cách Vay Tiền Đơn Giản Với Avay

Ebitda và Ebit khác và giống nhau điểm nào

Ebitda và Ebit khác và giống nhau điểm nào

Giống nhau:

  • Ebitda và Ebit đều là những số liệu cực kỳ quan trọng đối với một doanh nghiệp
  • Ebitda và Ebit đều là một chỉ tiêu tài chính, là thuật ngữ được sử dụng với ý nghĩa như là đại diện cho lợi nhuận trước khi tính thuế của doanh nghiệp hay tổ chức, bao gồm các khoản vay chưa trừ khấu hao và thuế, lãi cực kỳ hữu ích khi bạn muốn đánh giá lợi nhuận của 1 doanh nghiệp.

Khác nhau:

Viết tắt của:

  • Ebitda: Được gọi là EBITDA được viết tắt theo cụm từ Earning Before Interest, Taxes, Depreciation and Amortization hay còn gọi là Thu nhập trước lãi vay, thuế, khấu hao và khấu hao.
  • Ebit: là viết tắt của thu nhập trước lãi và thuế

Ý nghĩa:

  • Ebitda:
  • Đặc điểm trong nền kinh tế tài chính là mỗi doanh nghiệp, công ty sẽ có tài chính hoàn toàn khác nhau cụ thể là về cấu trúc lợi nợ – vốn, thuế, khấu hao tài sản và cả chính sách thuế sẽ có lãi vay. Nhưng qua con mắt của những nhà đầu tư thì điều họ quan tâm nhất là lợi nhuận và lợi nhuận của một doanh nghiệp ra sao, tạm thời không kể đến các yếu tố như nợ, lãi vay, khấu hao để có được những đánh giá khách quan, cụ thể chi tiết nhất về tiềm năng doanh nghiệp và công cụ mà những nhà đầu tư sử dụng lúc này chính là EBITDA.
  • Trong lĩnh vực kinh tế tài chính sẽ có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau về việc thu hút đối tác đầu tư. Chính vì thế mà EBITDA được sử dụng như công cụ để so sánh giữa các đối tượng như mức lãi của công ty trong cùng 1 lĩnh vực, 1 chuyên ngành để những nhà đầu tư có được sự phân tích so sánh và chọn lựa phù hợp nhất, loại bỏ được những rủi ro không đáng có.
  • Không phải ngành hàng nào cũng được sử dụng EBITDA mà còn tùy thuộc quy mô của doanh nghiệp, quy mô của ngành hàng đó. Chẳng hạn như đối với ngành công nghệ thông tin sẽ có khối lượng tài sản với giá trị lớn và cần chiết khấu trong thời gian dài, chính vì lý do này mà công nghệ thông tin trở thành lĩnh vực được sử dụng  EBITDA nhiều.
  • Không chỉ với từng cá nhân mà đối với doanh nghiệp cũng cần có một profile đẹp, sáng sủa tạo ấn tượng với khách hàng, thu hút các nhà đầu tư cũng như tăng uy tín với đối tác. Trong đó Chỉ số EBITDA chính là công cụ giúp những việc như xây dựng profile, hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp trở nên hoàn hảo hơn bao giờ hết.
Xem thêm:   TP Bank Là Ngân Hàng Gì? Các Sản Phẩm Và Dịch Vụ mà TP Bank Cung Cấp

Với những nhà đầu tư thì chỉ số EBITDA chính là công cụ hiệu quả nhất trong việc đánh giá doanh nghiệp về thực lực hiện tại và khả năng phát triển trong tương lai đến đâu, có đủ triển vọng và đáng để đầu tư hay không.

  • Ebit:
  • Ebit là một loại chỉ số được tính dựa trên việc loại bỏ 2 chi phí là chi phí lãi vay và chi phí thuế ( khác so với EBITDA ). Chính vì thế mà nó cũng mang ý nghĩa khác biệt.
  • Khác với  EBITDA bỏ qua chất lượng của lợi nhuận ròng chỉ chăm chăm đến việc làm sao để chỉ số liệu Ebitda thật cao với mục đích xây dựng profile doanh nghiệp đẹp, tạo ấn tượng với nhà đầu tư, thu hút khách hàng cũng như sự tín nhiệm của khách hàng thế nhưng mấy ai chú trọng đến giá trị thực. Thì Ebit là loại chỉ số quan tâm đến giá trị thực tế, những thu nhập tạo ra từ hoạt động kinh doanh ở mức độ nào.
  • Chỉ số Ebit giúp đánh giá được ngân hàng có khả năng tài chính đến đâu, trong kinh doanh có kiểm soát được những chi phí phát sinh hay không.
  • Khi lãi và thuế tạm thời bỏ quan thì chỉ số Ebit sẽ đánh giá xem lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào.
  • Chỉ số Ebit giúp đánh giá việc doanh nghiệp có khả năng trả nợ hay không, và khi trả nợ thì còn khả năng chi trả các hoạt động liên quan hay không

ebitda stock

Đại diện:

  • Ebitda:Kết quả hoạt động trên cơ sở dòng tiền.
  • Ebit: Kết quả hoạt động trên cơ sở dồn tích.

Công thức tính:

  • Ebitda:Doanh thu – Chi phí hoạt động (không bao gồm khấu hao và khấu hao).
  • Ebit: Doanh thu – Chi phí hoạt động
Xem thêm:   Cio Là Gì? Toàn Bộ Thông Tin Về Chief Information Officer

Các lưu ý khi sử dụng Ebitda

Các lưu ý khi sử dụng Ebitda

Dẫu biết sử dụng Ebitda sẽ mang đến nhiều lợi ích nhưng cái gì cũng có hai mặt của nó mà không nên lạm dụng, phải thật sự hiểu rõ về nó. Dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra những lưu ý khi sử dụng Ebitda cùng tìm hiểu xem nó là gì nhé.

  • Chỉ số Ebitda không thay thế cho dòng tiền: Theo như chúng ta đã biết thì đặc điểm trong nền kinh tế tài chính là mỗi doanh nghiệp, công ty sẽ có tài chính hoàn toàn khác nhau cụ thể là về cấu trúc lợi nợ – vốn, thuế, khấu hao tài sản và cả chính sách thuế sẽ có lãi vay. Nhưng qua con mắt của những nhà đầu tư thì điều họ quan tâm nhất là lợi nhuận và lợi nhuận của một doanh nghiệp ra sao, tạm thời không kể đến các yếu tố như nợ, lãi vay, khấu hao để có được những đánh giá khách quan, cụ thể chi tiết nhất về tiềm năng doanh nghiệp và công cụ mà những nhà đầu tư sử dụng lúc này chính là EBITDA. Thế nhưng thực tế thì liệu rằng có doanh nghiệp nào mà lại không nộp thuế cho nhà nước hay có doanh nghiệp nào mà trong kinh doanh không phải bỏ chi phí để đầu tư . Chính vì thế mà với việc nói kể đến các yếu tố như nợ, lãi vay, khấu hao, thuế thì quả thật rất không hợp lý.
  • Chỉ số Ebitda có thể làm sai lệch chi phí lãi vay: Đưa ra lưu ý này có thể khiến bạn khó mường tượng và hình dung, chúng tôi sẽ đưa ra những ví dụ để bạn dễ hiểu hơn.

MP là một doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực kinh doanh được 3 năm với mặt hàng chính là kinh doanh giày da. Theo một cuộc khảo sát và đưa ra thống kê số liệu như sau: Lợi nhuận sau khi trừ thuế của doanh nghiệp MP là 100 triệu và chi phí lãi vay của doanh nghiệp là 110 triệu, chi phí khấu hao của doanh nghiệp là 50 triệu.

Theo như con số thống kê 3 số liệu gồm Lợi nhuận sau khi trừ thuế,  chi phí lãi vay, chi phí khấu hao thì Ebitda của doanh nghiệp theo những số liệu này là 260 triệu đồng và doanh nghiệp hoàn toàn đủ khả năng tài chính để chi trả khoản này.

Xem thêm:   Bảo Hiểm Khoản Vay Là Gì? Lợi ích Của Bảo Hiểm vay tiền

chu y khi su dung Ebitda

Thế nhưng trên thực tế thì không như thế. Mà một doanh nghiệp để vận hành được  cần nhiều yếu tố như đầu tư vào chi phí sản xuất, đầu tư trang thiết bị, máy móc, nhân công, nguyên vật liệu,…

Không nói đến nhân công và nguyên vật liệu những trang thiết bị, máy móc đều là những loại máy móc điện tử có hạn sử dụng và cần được bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên đặc biệt với những máy móc hư hỏng nặng cần được thay mới với giá cả cũng hề rẻ.

Nên theo thực tế nhận thấy thì doanh nghiệp đang làm việc chưa thực sự hiệu quả, từ đó kết luận việc thanh toán khoản vay của họ là rất khó.

  • Không nên bỏ qua chất lượng của lợi nhuận ròng: Lợi nhuận ròng là yếu tố mà bị nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư bỏ qua khi tính chỉ số Ebitda. Họ chỉ chăm chăm đến việc làm sao để chỉ số liệu Ebitda thật cao với mục đích xây dựng profile doanh nghiệp đẹp, tạo ấn tượng với nhà đầu tư, thu hút khách hàng cũng như sự tín nhiệm của khách hàng thế nhưng mấy ai chú trọng đến giá trị thực.
  • Là một nhà đầu tư thông thái, không nên chỉ chăm chú vào số liệu Ebitda cao hay thấp mà còn nên chú ý đến chất lượng của lợi nhuận ròng doanh nghiệp để đưa đến những nhận định chính xác nhất.
  • Chỉ số Ebitda khiến công ty rẻ hơn: Ngoài có thể giúp xây dựng profile doanh nghiệp đẹp, tạo ấn tượng với nhà đầu tư, thu hút khách hàng cũng như sự tín nhiệm của khách hàng thế nhưng Chỉ số Ebitda cũng có nhược điểm đó là cũng có thể khiến công ty rẻ hơn. Khi mà với những nhà đầu tư chỉ khăng khăng chú trọng vào những Chỉ số Ebitda mà không chú ý đến giá trị thực như  thu nhập thuần của doanh nghiệp.

Kết luận

Bài viết này chúng tôi đã tiến hành giải đáp “Ebitda Là Gì?” cùng việc áp dụng vào các phương pháp đầu tư. Hy vọng sẽ giúp bạn có thêm những thông tin bổ ích.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *