Ttr Là Gì? 5 Bước Thanh Toán Quốc Tế

Ttr Là Gì? 5 Bước Thanh Toán Quốc Tế

TTR là cụm từ viết tắt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác thanh toán  tín dụng chứng từ. Tại bài viết này, A Sideway sẽ cung cấp thông tin về “TTR là gì?” và quy trình 5 bước thanh toán quốc tế. Cùng tìm hiểu nhé!

TTR Là Gì?

Là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Telegraphic Transfer Reimbursement, TTR có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình chuyển tiền bằng điện có bồi hoàn được nhiều người biết đến qua phương thức thanh toán L/C.

TTR Là Gì?

Đối tượng áp dụng phương thức thanh toán Telegraphic Transfer Reimbursement là các thanh toán tín dụng chứng từ hay còn gọi là phương thức thanh toán có chứng từ hợp lệ.

Khi mà khách hàng áp dụng phương thức thanh toán Telegraphic Transfer Reimbursement cũng đồng nghĩa với việc L/C hấp nhận thanh toán Telegraphic Transfer Reimbursement, khi đó những người làm việc trong xuất nhập khẩu chỉ cần gửi các chứng từ cần thiết cho ngân hàng và sẽ được thông báo quyết toán ngay lập tức.

Và một lưu ý hết sức quan trọng là giấy tờ gửi cho ngân hàng cần phải đảm bảo chứng từ chính xác, đúng với quy định của pháp luật để tránh sai sót làm mất thời gian của đôi bên.

Telegraphic Transfer Reimbursement La Gi

Khi đó, ngân hàng sẽ thực hiện thao tác phát hành công văn hoặc cũng có thể trực tiếp liên hệ thông qua số điện thoại với mục đích chính là đòi tiền cho ngân hàng phát hành L/C. Trong thời gian là 3 ngày thì ngân hàng sẽ nhận được điện báo, đây cũng đồng nghĩa với việc số tiền sẽ được hoàn trả. Những chứng từ có liên quan sẽ được các đơn vị gửi sau đó.

Xem thêm:   Thẻ Platinum Là Gì? Dòng Thẻ Ngân Hàng Platinum Vip Cao Cấp

Quy trình 5 bước phương thức thanh toán TTR

Nhiều người thắc mắc về quy trình thanh toán TTR, đa số họ cho rằng thanh toán bằng phương thức này nhất định sẽ rất khó và phức tạp. Cụ thể là khách hàng sẽ thực hiện phương thức thanh toán TTR trả sau, cũng đồng nghĩa với việc người mua khi nhận được hàng mới thực hiện thao tác thanh toán tiền cho bên phía nhà cung cấp hàng hóa.

Quy trình 5 bước phương thức thanh toán TTR

Và chu trình thanh toán theo phương thức TTR được thực hiện qua 5 bước như sau:

  • Bước 1: Ở bước đầu tiên này, người bán hàng hay còn gọi là bên cung cấp dịch vụ sẽ thực hiện chuyển chứng từ cho người mua hàng ở bên nước ngoài.
  • Bước 2: Sau đó bên mua hàng sẽ kiểm tra lại chứng từ xem đã đúng thông tin hay chưa. Sau khi đã kiểm tra thông tin và đảm bảo đúng cũng như phù hợp thì lúc này bên cung cấp hàng hóa mới tiến hành chuyển hàng cho bên mua.
  • Bước 3: Sau khi nhận được hàng từ bên bán hàng thì bên mua tiến hành kiểm tra hàng hóa rồi bắt đầu thủ tục chuyển tiền từ ngân hàng bên phía mình.
  • Bước 4: Lúc này ngân hàng mới bắt đầu thực hiện thủ tục chuyển tiền về phái ngân hàng người bán.
  • Bước 5: Ở bước cuối cùng này, ngân hàng sẽ thanh toán tiền cho người bán.

Lưu ý: Để đảm bảo an toàn thì bên mua hàng chỉ thực hiện thanh toán khi và chỉ khi đã nhận được đầy đủ hàng hóa cùng với những giấy tờ, chứng từ gốc, tờ khai hải quan.

Xem thêm:   Ounce Là Gì? 1 Ounce Bằng Bao Nhiêu Chỉ Vàng

Và việc mang những chứng từ gốc đi in thành bản sao là trách nhiệm của bên mua hàng. Sau khi đã có trong tay bản sao, bên mua hàng sẽ đem những giấy tờ, chứng từ đó kèm theo lệnh chuyển tiền gửi đến cho ngân hàng thực hiện thanh toán bằng phương thức chuyển khoản.

thanh toan TTR nhu the nao

Và một lưu ý nữa là bên mua cần đảm bảo là có đủ số tiền cần thanh toán trong tài khoản thì mới có thể thực hiện được thanh toán hóa đơn thương mại.

Vậy trong trường hợp bên mua không có đủ số tiền cần thanh toán trong tài khoản thì phải làm thế nào? Lúc này bên mua phải thực hiện đơn mua ngoại tệ. lúc này, bên ngân hàng sẽ tiến hành trích tiền Việt trong tài khoản tiền Việt để mua ngoại tệ và chuyển sang tài khoản đó.

Quá trình tư vấn và chuyển tiền ngoại tệ bạn sẽ được ngân hàng tư vấn cụ thể, sau khi hoàn tất, ngân hàng sẽ thanh toán – đi điện cho nhà cung cấp theo lệnh chuyển tiền.

Để đảm bảo không xảy ra những rắc rối về sau, bạn cần lưu giữ một số giấy tờ để khi hải quan kiểm tra sẽ có bằng chứng đối soát.

Giấy tờ cần giữ lại gồm:

  • Một lệnh chuyển tiền
  • Một điện chuyển tiền có dấu mộc của phía ngân hàng kèm theo bộ chứng gốc.

Mối liên hệ và sự khác biệt giữa TTR và TT

Mối liên hệ

Có nhiều người nhầm lẫn giữa TTR và TT, vậy thực chất 2 khái niệm này có mối quan hệ như thế nào? Cùng tìm hiểu rõ hơn ở thông tin mà chúng tôi cung cấp dưới đây nhé. TT là cụm từ viết tắt tiếng Anh của Telegraphic Transfer và có nghĩa là chuyển tiền bằng điện.

Xem thêm:   TP Bank Là Ngân Hàng Gì? Các Sản Phẩm Và Dịch Vụ mà TP Bank Cung Cấp

Telegraphic Transfer chính là phương thức thanh toán quốc tế theo phương thức hoạt động là bên mua sẽ ra ngân hàng làm hồ sơ chuyển tiền cho bên bán hàng và thông qua ngân hàng thì số tiền chuyển khoản đó được gửi cho bên bán dưới dạng là điện.

Moi lien he TT vs TTR

Với những trường hợp như là việc chi trả tín dụng L/C hợp lại cùng Telegraphic Transfer thì kết quả sẽ tạo ra hai thành tố khác nhau là Telegraphic Transfer và Telegraphic Transfer Reimbursement.

Ngân hàng sẽ thực hiện thao tác quyết toán nếu như L/C công nhận Telegraphic Transfer Reimbursement kèm theo điều kiện là người làm việc bên xuất khẩu lúc này phải cung cấp được chứng chứng từ, giấy tờ đúng pháp luật. Lúc này, ngân hàng chính thức quyết định thanh toán với thời hạn 3 ngày được tính từ thời điểm mà L/C công nhận.

Trong một số trường hợp thì  Telegraphic Transfer hoàn toàn có thể trở thành Telegraphic Transfer Reimbursement cũng như sử dụng trong L/C khi bên phía ngân hàng mở L/C để giải quyết cho ngân hàng bên chiết khấu nhưng chỉ khi nhận được điện đòi tiền từ ngân hàng này.

Ở trường hợp này thì chứng từ không bắt buộc phải tới trước. Nhìn chung, hai phương TT và TTR có bản chất khác nhau hoàn toàn nhưng giống nhau về mặt hình thức.

Sự khác biệt

Telegraphic Transfer và Telegraphic Transfer Reimbursement là hai phương thức thanh toán có những sự khác nhau nhất định như sau: Nếu như Telegraphic Transfer là một hình thức thanh toán quốc tế bằng việc chuyển tiền bằng điện độc lập và không liên quan tới các phương thức thanh toán khác.

Xem thêm:   Unionpay Là Gì? Top Ngân Hàng Cho Phép Sử Dụng Thẻ Unionpay

Thì Telegraphic Transfer Reimbursement được hiểu là nó hoạt động dựa trên hình thức thanh toán L/C. Và thời hạn thanh toán của phương thức này  36 giờ ( tức 3 ngày), những giấy tờ có liên quan sẽ được chuyển đến cho nhà nhập khẩu ngay sau đó.

su khac biet TT vs TTR

Còn hình thức thanh toán TTR ( Telegraphic Transfer Reimbursement ) nằm trong phương thức thanh toán L/C. Nếu L/C cho phép TTR (Telegraphic Transfer Reimbursement), người xuất khẩu khi xuất trình bộ chứng từ hợp lệ cho ngân hàng thông báo sẽ được thanh toán ngay thời hạn là 36 giờ (tức 3 ngày) còn bộ chứng từ sẽ được gửi tới sau cho nhà nhập khẩu.

Thực tế, nhiều người cho rằng phương thức thanh toán TT và TTR (Telegraphic Transfer Reimbursement) giống nhau nhưng điều đó là không đúng hoàn toàn. TT thực chất chỉ được dùng trong L/C khi:

  • Trường hợp thứ nhất: Ngân hàng  thực hiện áp dụng phương thức L/C với mục đích xử lý  cho bên xuất khẩu khi ngân hàng quyết định từ điện đòi tiền. Mặc dù vậy nhưng để giải quyết trường hợp này khi và chỉ khi  bộ chứng từ đúng.
  • Trường hợp thứ hai: Ngân hàng  thực hiện áp dụng phương thức L/C với mục đích xử lý cho họ chiết khấu với 2 điều kiện cụ thể là điều kiện thứ nhất là những chứng từ, giấy tờ nhận được phải đúng pháp lý và điều kiện thứ hai là là điện đòi tiền từ phía ngân hàng chiết khấu.
Xem thêm:   Thông Tin Về Ngân Hàng VP Bank - Khoản Vay, Lãi Suất, Các Ưu Đãi 2023

Kết luận

Tại bài viết này, chúng tôi đã tiến hành giải đáp thắc mắc “TTR là gì?” cũng như hướng dẫn 5 bước thanh toán quốc tế, hy vọng sẽ giúp ích được cho bạn.

Bình chọn cho bài viết post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *